Skip to main content

Tránh đi đến khu vực vắng vẻ vào ban đêm:

Thời gian nguy hiểm, mất an toàn nhất chính là đêm hôm vắng vẻ, nhất là đối với phụ nữ đi du lịch một mình. Sẽ không có gì nếu bạn đến những điểm náo nhiệt, đông đúc. Nhưng nó sẽ là vấn đề lớn nếu bạn đi vào khu vực hẻo lánh vào ban đêm.

Trong hệ thống từ ngữ địa phương có một số lượng không nhỏ là từ toàn dân. Chẳng hạn, người Nam Bộ đang sử dụng hai lớp từ ngữ: lớp từ ngữ chiếm đại đa số là từ ngữ toàn dân và lớp từ ngữ chiếm tỉ lệ ít hơn là từ ngữ chỉ có ở địa phương này. Chúng ta có thể chia lớp từ ngữ này thành các nhóm nhỏ như sau:

– Nhóm từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng, tính chất… rất riêng của Nam Bộ. Ví dụ: chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, chém vè, cà lang, bẻ chĩa…

– Nhóm từ khác âm đồng nghĩa với từ toàn dân. Ví dụ: mỏ ác -thóp, hộp quẹt –bao diêm, ót –gáy, xuồng –thuyền,…

– Nhóm từ đồng âm khác nghĩa với từ toàn dân. Ví dụ: sắn–từ toàn dân, là “khoai mì” theo cách gọi Nam Bộ, sắn –cách gọi Nam Bộ, là “củ đậu” trong từ toàn dân.

– Nhóm từ chênh nghĩa với từ toàn dân. Ví dụ: lúa và thóc (nghĩa được phân biệt trong từ toàn dân)- lúa (Nam Bộ gọi chungcho cả thóc và lúa); nón và mũ (nghĩa được phân biệt trong từ toàn dân) – nón (Nam Bộ gọi chung, không phân biệtnón và mũ); yêu vàthương (nghĩa được phân biệt trong từ toàn dân) – thương (Nam Bộ gọi chung, không phân biệt yêu và thương).

Như vậy, lớp từ toàndân đang được sử dụng trong các phương ngữ thì không thể xem là từ địa phương được mặc dù chúng nằm trong hệ thống từ ngữ được dùng ở địa phương. Theo thiển ý của chúng tôi, lớp từ thứ hai như ở phương ngữ Nam Bộ kể trên mới được xem là từ địa phương Nam Bộ.

Mặt khác, sự nhập nhằng giữa từ địa phương và từ toàn dân có thể thấy ở những trường hợp từ ghép hợp nghĩa. Các yếu tố của từ ghép này vốn là những từ đơn mà mỗi vùng phương ngữ khi sử dụng đều có những lựa chọn riêng biệt. Chẳng hạn, các yếu tố khùng, kiếm, mai, lẹ, lu, ngay, bén, ca, dư, đau, la, phết, bén trong điên khùng, kiếm tìm, mai mối, mau lẹ, lu mờ, ngay thẳng, ca hát, dư thừa, đau ốm, la mắng, phết phẩy, sắc bén chỉ xuất hiện trong từ đơn của phương ngữ Nam Bộ.

Tránh mặc đồ hở hay mang nhiều trang sức

Khoảng cách từ nhà trọ đến nơi làm việc chỉ khoảng 6 km nhưng Trịnh Tuấn Nhi (23 tuổi, làm việc tại Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đều tranh thủ xử lý công việc sớm để hạn chế đi đường vào ban đêm. Một phần vì muốn dành thời gian nghỉ ngơi sau ngày làm việc, phần còn lại vì sợ đường về vắng vẻ do nhà trọ của cô nằm trong nhiều hẻm nhỏ.

Tuy nhiên, đôi lần vì gặp gỡ bạn bè nên cô gái trẻ cũng về muộn. Theo Nhi, cách hạn chế tối đa sự chú ý của kẻ xấu là nên mặc đồ kín đáo vào ban đêm nếu là nữ, nhờ bạn nam “hộ tống” về cùng nếu ở những con hẻm nhỏ vắng người và hạn chế đi đường lạ, đường tắt.

“Mặc áo hay váy ngắn cũng được nhưng tốt nhất khi di chuyển trên đường thì mang thêm áo khoác, váy chống nắng để che chắn, tạo sự kín đáo cho mình. Điều này tránh gây chú ý cho người có ý đồ không tốt khi muốn cướp tài sản, trang sức hay quấy rối, sàm sỡ”, Nhi nói.

Còn Nguyễn Thị Cẩm Tiên (25 tuổi, làm việc tại Q.Bình Tân, TP.HCM) cho rằng ở những nơi phức tạp, vắng vẻ hay xảy ra cướp được cảnh báo thường xuyên trên mạng xã hội thì tránh đi qua, tìm đường khác dù xa hơn để di chuyển cho an toàn.

“Mình thường mang theo bình xịt hơi cay hoặc xịt côn trùng loại nhỏ trên người, tìm tuyến đường có nhiều xe cộ qua lại để đi, thường xuyên quan sát kính chiếu hậu để xem có ai bám theo hay không. Về khuya, mình ít khi dừng lại bên đường để sử dụng điện thoại. Nếu cần thì chỉ đỗ ngay hàng quán, nhà dân có người để an tâm”, Tiên nói.

Chưa có bình luận!

Địa chỉ Email của bạn sẽ được công khai.